Xem bói số mệnh đời người qua bàn tay – Phần 3

Móng ngón cái ngắn hơn 1/2 lóng 1ngón cái: tính ưa cằn nhằn, khó khăn, nhỏ mọn. Nếu ngón cái lớn: có lòng nhân nhưng vẫn có tính cằn nhằn, khó khăn.

đoán vận mệnh . Thuật là nghệ thuật tìm hiểu tương lai qua các đường chỉ tay.

 Đó là một thuật pháp  có nguồn gốc từ thời xa xưa. Chắc chắn bạn không dưới một lần tò mò liệu 

những đường chỉ tay có thực sự mang những chỉ dẫn vận mạng của mình. Hãy cùng tìm  hiểu thử thuật tiên đoán này nhé.

 tettet1 Xem bói, xem số mệnh qua bàn tay (Phần 3)

1.Lòng bàn tay

Chạy từ cườm tay tới chân ngón giửa. (coi thêm  phần  gò Đồng  Hỏa tinh)

–    Láng & mềm: thuộc Thái âm.                  – Mập, dẹp, có lổ nhỏ:  Kim tinh.

–    To lớn: Mộc tinh.                                    – Cứng & đỏ: Hỏa tinh.

–    Ốm & tối: Thổ tinh.                                – Mềm & hơi vàng: Thủy tinh.

–    Thật  mềm,  thật nhỏ và mỏng:  thiếu  sinh lực, suy nhược và mơ mộng xa vời.

–    Đẹp & nhăn: Thái dương.

–    Có nhiều  chỉ gò nổi cao: hay lo nghĩ, suy tính.

– Trủng (paume creuse): điềm xấu, thiếu can trường tranh đấu, thiếu  kiên nhẫn,  khó thắng  vận thời. Cho vay thường bị giựt.

–    Phẳng  lỳ, không có gì nổi rõ: dửng dưng, thiếu sức khoẻ.

–    Rộng: có óc phân  tích tỉ mỉ.

–    Rộng, bằng phẳng: óc cầu  tiến,  tìm tòi.

–    Nhỏ hẹp:  óc tính toán,  tế nhị.

–    Dài: (dài hơn ngón giửa): thông minh, ít nghĩ đến chi tiết, chỉ nghỉ đến việc lớn lao.

–    Nhỏ: (vắn hơn ngón giửa) tế nhị,  khéo  léo, có trực   giác,  giàu  lý trí, ưa lý sự.

–    Lòng bàn tay và ngón  giửa bằng  nhau: tính quân bình, sáng suốt, thông minh, công bình.

–    Lòng bàn tay dài hơn ngón giữa: thông minh, không để ý những chi tiết nhỏ nhặt.

–    Sắc ấm: nóng tính, hay gắt gỏng.

–    Sắc lạnh: tình duyên  trắc trở.

–    Sắc khô: thần kinh dao động.

–    Màu  đỏ, nóng  và khô: yếu tim.

–    Trơn ướt: hay thương vay khóc mướn.

–    Vừa nóng vừa ướt: yếu bộ hô hấp.

–    Lạnh: yếu tim.

–    Nóng: coi chừng gan, cơ thể bị chứng nhiệt.

–    Ướt mồ hôi: thê thấp,  ưa an nhàn, nhạy cảm, hay xúc động.

2.Mu bàn tay

–    Dầy, bao đầy thịt:  ưa ăn ngon, tiện nghi vật chất.

–    Lép: ghen, hà tiện.

–    Vung thịt, ngón tay lại ngắn: kém trí óc.

–    Thịt cứng: hoạt động, có sức chịu đựng, siêng năng.

–    Mềm: thiếu sinh lực,  lười và hay mơ mộng viễn vông.

–    Không cứng không mềm: ưa tiện nghi nhưng không lười biếng.

3.Móng tay

–    Cứng: có sức chịu đựng, nóng tính.

–    Cứng & hay gãy: sức khoẻ & trí thông minh kém.

– Mềm  (có thể thêm  mỏng):  hiền  hậu,  hay uể oải, sức khỏe  kém,  thiếu  chất  vôi,  có  thể tiểu đường.

–    Mỏng manh: kém nghị lực.

–    Dầy, vồng lên: hướng nội, cằn cổi.

–    Nổi vồng theo chiều dài: thận yếu.

–    Vung lên: khí quản nở.

–    Khởi  lên từ sau tới trước: gan yếu.

–    Khum: tế nhị, ưa thẩm mỷ.

–    Bằng: lao lực, tối dạ.

–    Cong quắp như móng chim: tham, ghen tỵ, ích kỷ.

–    Xấu và đục  như dơ dáy, cứng, hơi dầy,  bề ngang rộng, chân ngắn: gian xảo, hay nghi kỵ.

–    Cùn mằn, xấu: sức khoẻ kém, nóng tính.

–    Bóng láng: tính tao nhã.

–    Quá bóng: nhạy  cảm, bất an.

–    Móng quập: thích tình dục, hung tợn, yếu phổi.

–    Dẹp (phẳng): nhát, yếu tinh thần.

–    Dẹp mềm: nữ: đau buồng trứng.

–    Dẹp tròn: lá lách  yếu.

–    Dài: tốt bụng,  rộng lượng,  thật thà, nhưng hay khinh đời, phòng bị gạt vì cả tin.

– Dài (>1/2 chiều  dài lóng có móng):  tình cảm sắc sảo, kín đáo, hiền,  khôn ngoan có sức  khoẻ, cương quyết,  sáng suốt, ưa chỉ huy, nếu lại rộng:  bớt các tính trên, thiên sang thực  tế, biết liêm sỉ.

–    Quá dài: suy nhuợc, hô hấp yếu.

–    Dài hẹp: suy nhược.

–    Dài rộng: tiềm lực dồi dào.

– Ngắn: hay tranh luận , ưa bút chiến,  chỉ huy, có kỷ luật,  công  chức gương mẩu. Tim yếu,  có thể hay bị động kinh.

– Ngắn: tỷ mỷ, hà tiện,  kém  thông  minh, hay ngạo  nghễ.  (nữ: nếu có thêm  Tâm đạo  rõ: tính khó, chồng con không ai chịu  nổi), bới lông tìm vết. Móng ngắn mà phía dưới tròn: cón có chút lòng nhân; nếu phía dưới vuông: có tính sâu độc.

–    Rất ngắn  và rất nhỏ: hẹp hòi, tự đắc, ghen tỵ.

–    Ngắn  và hẹp: bụng hẹp hòi.

– Móng ngón cái ngắn hơn 1/2 lóng 1ngón cái: tính ưa cằn nhằn, khó khăn, nhỏ mọn. Nếu ngón cái lớn:  có lòng nhân nhưng vẫn có tính cằn nhằn, khó khăn.

–    Rộng: cau có.

–    Bao đầy thịt:  thích vui vật chất.

–    Tròn như mặt đồng hồ: người nguy hiển nên xa lánh, khó tránh đau phổi.

–    Có vết trắng: nóng tính, có may mắn.

–    Vết đen: điềm bất tường.

–    Màu tái: lười biếng.

–    Đỏ hay đỏ hồng: nóng, hăng hái.

–    Hồng, láng bóng: hăng hái.

–    Màu sậm: móng lại hay gãy, mỏng, lóng ngắn: đa nghi, ganh tỵ.

–    Xám lợt: tham và lười.

–    Trắng: ích kỷ.

–    Tím: bị ngộ độc hay bị táo bón.

–    Điểm trắng hồng là xấu.

–    Xanh bầm, xám nhạt:  bạc nhược,  thờ ơ.

–    Xanh xám: yếu đuối.

–    Vệt đen: vận rủi

–    Nổi hột gạo:  vận may (trong thời kỳ có hột gạo) nhưng cơ thể thiếu  bồi bổ.

– Nổi hột cườm  (?) trắng: ở  cuối  móng:  có việc xảy ra trong vòng 2,3 tháng; ở  giữa móng: việc sắp xảy ra; ở đầu móng: việc đã qua.

–    Hột cườm  trên ngón cái: có người  cho quà.

–    Hột cườm  trên ngón trỏ: có chuyện vui.

–    Hột cườm trên ngón giữa: chuyện  buồn.

–    Hột cườm  trên ngón áp: có chuyện tình cảm.

–    Hột cuờm trên ngón út: có cơ hội đi du lịch.

– Hình chử nhật: công bằng,  liêm  khiết,  thực  tế, có lương tri. Nếu  dài và rộng:  nhát,  phản  ứng chậm.

– Hình trái soan và  dài: phong lưu, quý cách,  đa cảm, quảng đại, tế  nhi, thông minh. Nếu hẹp tưởng tưởng quá mức thành không tưởng.

– Hình thang (phía dưới rộng): tưởng tượng  quá độ, hoang đường. Nếu phía dưới hẹp: kín đáo,  dè dặt, tự trọng,  đức độ, cứng cỏi. (có sách nói: hình thang: vui tính)

– Hình tam giác: nóng nảy, hay gây gỗ và cố chấp.  (có sách nói: vui tính), nếu lõm xuống:  bị xúc động thần kinh.

–    Hình ô liu: tim yếu.

4.Vành trăng của móng

Có 5 vành trăng ở  5 ngón: sức khoẻ  tốt, càng ít vành  trăng  đó: sức khoẻ  kém dần.  Không  có vành trăng: bạc nhược, sức khoẻ kém

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>